Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2023

Huyệt Nhiên Cốc Là Gì? Tác Dụng Và Phương Pháp Bấm Huyệt Hiệu Quả

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Huyệt Nhiên Cốc là một trong những huyệt đạo trên cơ thể con người, có công dụng cao trong điều trị các bệnh lý như tiểu đường, đau khớp bàn chân, kinh nguyệt không đều,… Bên cạnh đó, huyệt vị này khi kết hợp với các huyệt đạo khác mang tác dụng rất tốt trong quá trình cải thiện sức khỏe của mọi người. Vậy cách xác định huyệt vị, công dụng cụ thể và phương pháp thực hiện bấm huyệt như thế nào? Hãy theo dõi những thông tin chi tiết ngay dưới đây. Huyệt Nhiên Cốc là gì? Vị trí huyệt vị Ý nghĩa tên gọi huyệt Nhiên Cốc: Nhiên nghĩa là nhiên cốt, chỉ xương thuyền; Cốc được dịch là chỗ hõm ở núi. Theo “Kinh huyệt thích nghĩa hội giải” cho rằng: Nhiên cốt là tên giải phẫu của ngày xưa. Cốc là vị trí giữa núi không có nước đi qua, là nơi kết hợp giữa cơ nhục, gọi là “Nhục chi đại hội” (chính là nơi hội tụ lớn của thịt). Ngoài tên gọi trên, huyệt còn được mọi người gọi với những cái tên khác như: Long Tuyền, Long Uyên. Bên cạnh đó, hu

Huyệt Định Suyễn: Vị Trí, Công Dụng Và Các Lưu Ý Khi Day Bấm

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Huyệt định suyễn là một trong những huyệt đạo quan trọng trong cơ thể, có thể giúp điều trị các bệnh lý ho, suyễn hoặc bệnh khí quản hiệu quả. Hiện nay rất nhiều người đã tận dụng huyệt đạo này và điều trị bệnh thành công. Việc hiểu rõ thông tin về huyệt đạo sẽ giúp mang lại kết quả chữa bệnh hiệu quả, chính xác nhất, cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau. Huyệt định suyễn là gì, vị trí và công dụng ra sao? Huyệt định suyễn là huyệt đạo có liên hệ mật thiết tới cơ quan khí quản, vì vậy, các thầy thuốc Y học cổ truyền cho rằng khi người bệnh mắc các chứng hen suyễn, ho kéo dài hoặc viêm phế quả, nhất định cần quan tâm tới huyệt đạo này. Huyệt định suyễn là huyệt đạo quan trọng có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe Theo Y học cổ truyền, chứng ho, hen phế quản xuất phát do tình trạng suy hư ở 3 tạng Phế, Thận và Tỳ. Trong đó, Phế là nơi cuối cùng đàm lưu cữu phát bệnh, có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và mức độ mắc bệnh. Để khắc phục

Huyệt Giác Tôn: Vị Trí, Tác Dụng Và Cách Bấm Huyệt Hiệu Quả Cao

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Huyệt giác tôn là một trong những huyệt vị quan trọng, có công dụng trong điều trị nhiều bệnh lý, cụ thể là các tình trạng đau, sưng lỗ tai, đau răng,… và có vị trí vô cùng dễ xác định so với các huyệt vị khác. Vậy cách xác định huyệt vị cũng như tác dụng và phương pháp bấm huyệt như thế nào? Bạn đọc hãy theo dõi những thông tin bên dưới đây nhé!  Huyệt giác tôn là gì? Cách xác định vị trí huyệt vị “Giác” trong “giác tôn” mang ý nghĩa là góc của phần sọ, “tôn” có nghĩa là cháu, chỉ những tôn lạc. Huyệt vị nằm ở gần góc vùng thái dương ngay phía trên đỉnh tai. Cụ thể, một phần của tôn lạc bắt đầu từ huyệt vị này và uốn cong xuống phần dưới má. Chính vì vậy mà có tên là giác tôn. Huyệt giác tôn là gì? Theo “Hội nguyên” cho rằng: Giác tôn có nghĩa là góc trên vành tai. Tôn ở đây mang ý nghĩa kết thúc ở phía dưới, trên vành tai trong. Khi mọi người há miệng, thấy phần rỗng ở trong, được gọi là giác tôn. Một cách xác định huyệ

Huyệt Uyển Cốt Nằm Ở Vị Trí Nào? Công Dụng Ra Sao?

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Trong Y Học Cổ Truyền, huyệt Uyển Cốt được biết đến chủ yếu với công dụng thanh thấp nhiệt. Bên cạnh đó, việc tác động huyệt đúng cách cũng mang lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe. Để hiểu rõ hơn về huyệt vị này, cũng như các xác định vị trí, cách tác động hiệu quả, mọi người hãy tham khảo các thông tin trong bài viết dưới đây.  Những thông tin cần biết về huyệt Uyển Cốt Uyển Cốt là một trong những huyệt đạo được nhắc đến rất nhiều trong Đông y, nằm ở vị trí đặc biệt, dễ xác định. Cũng như các huyệt đạo khác trên cơ thể, Uyển Cốt giữ vai trò nhất định trong hệ thống kinh lạc và có những đặc tính nổi bật như sau: Tên gọi chính: Uyển Cốt. Ý nghĩa tên gọi: Huyệt nằm trên xương (Cốt) cổ tay (Uyển, Đậu), vì vậy có tên gọi là Uyển Cốt hay Uyển Đậu Cốt. Đặc tính: Là huyệt Nguyên, huyệt thứ 4, một trong những huyệt quan trọng nhất trên kinh Tiểu Trường có mối liên hệ chặt chẽ với các huyệt đạo khác. Chủ trị: Chủ trị chứng đ

Huyệt Kinh Môn: Công Dụng Và Cách Tác Động Vào Huyệt

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Huyệt Kinh Môn có liên quan mật thiết đến hệ thống kinh mạch và tạng phủ trong cơ thể. Chính vì vậy, huyệt được ứng dụng phổ biến trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Vậy làm sao để xác định vị trí và tác động chính xác vào huyệt này? Huyệt Kinh Môn là gì? Huyệt Kinh Môn có tên gọi khác là huyệt Khí Du hay huyệt Khí Phủ. Kinh tượng trưng cho vùng to lớn, trọng yếu còn Môn là môn hộ. Huyệt là Mộ huyệt thuộc kinh thận, trị thủy đạo không thông còn thủy đạo lại là môn hộ. Do đó mới hình thành nên tên gọi huyệt Kinh Môn . Huyệt có xuất xứ từ Thiên “Kinh Mạch” (thuộc Linh Khu 10) và là huyệt thứ 25 của kinh Đởm. Trong y thư cổ, đây là huyệt vị cực kỳ quan trọng trong hệ thống kinh mạch cơ thể. Tác dụng chủ yếu của huyệt là giúp điều trị đau bụng, tiêu chảy, viêm thận. Chính vì vậy mà huyệt đạo này có vị trí đặc biệt trong nền y học cổ truyền. Huyệt Kinh Môn có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe Cách thức xác định vị trí huyệt Hu

Huyệt Kinh Cốt Nằm Ở Đâu Và Có Tác Dụng Gì?

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Từ lâu, các huyệt đạo trên cơ thể con người được y học cổ truyền ứng dụng nhiều trong các phương pháp điều trị bệnh. Mỗi huyệt đạo sẽ có những những đặc tính và công dụng khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu những thông tin hữu ích về huyệt Kinh Cốt. Huyệt Kinh Cốt là gì? Theo giải phẫu học, phần xương khối bàn chân thứ 5 trên cơ thể con người là Kinh Cốt. Huyệt ở sát khối xương này nên có tên gọi là Kinh Cốt. Theo ghi chép của “Kinh huyệt thích nghĩa hội giải”, “Kinh” có nghĩa là lớn, nằm phía dưới xương lớn của mặt ngoài chân. Bên cạnh đó, ngày xưa thông dụng dùng chữ “Kinh”, tức chữ Nguyên. Huyệt đạo này là Nguyên huyệt của Túc Thái – dương Bàng quang mạch nên được gọi là Kinh Cốt. Huyệt Kinh Cốt có xuất xứ từ Thiên Bản Du, thuộc vị trí huyệt thứ 64 trong Kinh Bàng quang, huyệt Nguyên. Dù ít được biết đến nhưng huyệt Kinh Cốt lại có vai trò quan trọng trong điều trị nhiều bệnh lý liên quan tới sơ tà hay khu phong.

Huyệt Ế Minh: Vị Trí, Tác Dụng Và Cách Tác Động Chữa Bệnh

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Là huyệt đạo nằm sau vành tai, huyệt Ế Minh được cho là có tác dụng trong điều trị một số bệnh liên quan đến mắt, tai, đầu. Vậy, công dụng cụ thể và cách tác động vào huyệt vị như thế nào? Huyệt Ế Minh là gì? Huyệt Ế Minh được nhắc đến nhiều trong Châm cứu học Thượng Hải. Đặc tính của huyệt là đường nối giữa huyệt Phong Trì và Ế Phong. Trong số hàng trăm huyệt đạo trên cơ thể, huyệt Ế Minh là một tiểu huyệt nằm ở phần đầu. Theo châm cứu học Thượng Hải, tứ Ế có nghĩa là quạt chỉ vành tai, còn Minh mang ý nghĩa rõ ràng. Huyệt Ế Minh là một tiểu huyệt nằm ở phần đầu. Cách xác định vị trí huyệt Ế Minh Các huyệt vị trên cơ thể thường nằm sát nhau nên khi xác định vị trí huyệt cần hết sức chú ý. Ế Minh nằm trên đường nối giữa huyệt Phong Trì và Ế Phong. Nếu tính từ huyệt Ế Phong thì huyệt Ế Minh ở vị trí sau một tấc đồng thân. Xác định chính xác vị trí huyệt đạo giúp mang lại hiệu quả cao trong việc châm cứu và bấm huyệt .

Huyệt Kim Môn: Vị Trí Và Những Tác Dụng Bất Ngờ

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Là một trong những huyệt đạo thuộc Bàng quang kinh, huyệt Kim Môn được cho là có nhiều tác dụng với sức khỏe con người. Vậy vị trí của huyệt nằm ở đâu và cách tác động chữa bệnh như thế nào? Huyệt Kim Môn là gì? Kim Môn là huyệt vị thứ 63 trong kinh Bàng Quang. Trong đó, “Môn” có nghĩa là huyệt Khích. Còn huyệt mang ý nghĩa là nơi khí huyết tập trung ngưng tụ vô cùng quý giá. Do đó, Y học cổ truyền gọi là Kim Môn. Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, Kim được ví như vàng có giá trị cao, Môn có nghĩa là cổng hay cửa lớn. Huyệt Kim Môn rất quan trọng trong kinh Bàng Quang, có giá trị như vàng. Vì vậy, huyệt đạo này có tên là Kim Môn. Ngoài ra, huyệt này còn có tên gọi khác là Quan Lương, Lương Quan. Huyệt Kim Môn xuất phát từ mạch Dương Duy, biệt của Túc Thái Dương cùng với mạch Dương Duy. Cách xác định vị trí của huyệt Kim Môn Theo Y học cổ truyền, huyệt Kim Môn nằm ở phía dưới và trước huyệt Thân Mạch, cách Thân Mạch khoảng 0

Huyệt Âm Cốc: Vị Trí, Công Dụng Và Cách Tác Động Hiệu Quả

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Theo Đông Y, huyệt Âm Cốc có tác dụng trừ thấp, thanh nhiệt,  thông tiểu, tư thận, sơ tiết quyết khí và lợi hạ tiêu,…. Với những đặc tính trên mà huyệt vị này được đánh giá cao trong điều trị bệnh. Cùng tìm hiểu thông tin về huyệt đạo quan trọng này trong bài viết sau. Huyệt Âm Cốc là gì? Huyệt Âm Cốc là huyệt thứ 10 của kinh Thận và là nơi giao thoa giữa đường khí trong và ngoài cơ thể. Huyệt này có vị trí nằm ở chỗ hõm giữa 2 gân cơ chân, mặt trong chân (cốc). Đồng thời, đây là huyệt vị  nằm trên đường kinh Âm nên gọi là Âm Cốc (Yingfu). Huyệt Âm Cốc được đánh giá là huyệt vị cực kỳ quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ với các kinh mạch. Một số đặc tính khác của huyệt: Thuộc thiên “Bản Du”. Huyệt Hợp thuộc hành Thủy. Huyệt vị là nơi xuất phát của kinh Biệt Thận. Huyệt Âm Cốc có vị trí cực kỳ quan trọng với sức khỏe Cách xác định vị trí huyệt Âm Cốc chính xác nhất Theo Y học cổ truyền, huyệt Âm Cốc nằm ở sâu cầu tro

Huyệt Khúc Tuyền: Vị Trí Và Tác Dụng Trong Chăm Sóc Sức Khỏe

Hình ảnh
5/5 - (1 bình chọn) Huyệt Khúc Tuyền là huyệt đạo Đông Y được sử dụng để điều trị khớp gối và tổ chức phần mềm quanh khớp gối viêm. Bài viết dưới đây sẽ thông tin đến bạn đọc về huyệt vị này cũng như các xác định vị trí của huyệt. Huyệt Khúc Tuyền là gì? Trên cơ thể người có rất nhiều huyệt và mỗi huyệt được đặt tên theo chức năng khác nhau. Trong đó, một số huyệt người xưa đánh giá rất cao về trị bệnh, là những mấu chốt quan trọng để điều chỉnh toàn bộ hệ thống cơ thể . Huyệt Khúc Tuyền là một trong những huyệt vị đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng tới việc cân bằng khí huyết và đả thông kinh mạch trong cơ thể: Đặc tính: Là huyệt thứ 8 của kinh Can, hợp thuộc hành Thủy và là huyệt Bổ. Ý nghĩa tên gọi: Huyệt vị nằm ở vị trí lõm giống như con suối (tuyền), ở đầu nếp gấp trong nhượng chân có hình dạng giống đường cong (khúc) mỗi khi gấp chân nên được đặt tên gọi là Khúc Tuyền. Nguồn gốc: Thuộc Thiên “Bản Du” (Linh Khu 2). Huyệt Khúc Tuy